Thứ Năm, 21 tháng 11, 2013

Đi ngoài ra máu - Nguyên nhân và cách điều trị

Nguyên nhân gây đi ngoài ra máu, nguyen nhan gay di ngoai ra mau , Tiêu hóa"
GoPet 118 Iwin androi. Cứ 6 lần đi vệ sinh thì 4 lần có máu, còn 2 lần không thấy có. Tôi hay bị táo bón do ăn uống thất thường và ít vận đông. Vậy, xin cho tôi biết tôi bị bênh gì? Có phải là trĩ không? Đã đủ triệu chứng để xác định bệnh chưa?
Nếu không phải trĩ thì tôi bị bệnh gì? Xin hãy giúp tôi cách chữa tri? Tôi xin cảm ơn! -

Thưa bác sĩ, tôi 22 tuổi Khoảng 2 tuần trở lại đây, tôi đi vệ sinh ra phân cùng máu Ban đầu máu chỉ thấm giấy vệ sinh, sau máu nhỏ giọt, có thể nhìn thấy. Cứ 6 lần đi vệ sinh thì 4 lần có máu, còn 2 lần không thấy có. Tôi hay bị táo bón do ăn uống thất thường và ít vận đông. Vậy, xin cho tôi biết tôi bị bênh gì? Có phải là trĩ không? Đã đủ triệu chứng để xác định bệnh chưa? Nếu không phải trĩ thì tôi bị bệnh gì? Xin hãy giúp tôi cách chữa tri? Tôi xin cảm ơn!(Triệu thị Lang)  
Trả lời:
Đi ngoài ra máu tươi đa phần do bệnh trĩ. Ngoài ra còn có thể gặp do khối u, polyp... nên đi khám để xác định bệnh, nếu cần bác sĩ sẽ tư vấn để xử trí sớm. Bệnh trĩ có thể điều trị bằng thuốc. Nếu do bệnh khác, ví dụ: khối u, polyp... cần điều trị bằng phẫu thuật.

- Tình trạng toàn thân: tùy theo mức độ chảy máu, nếu chảy máu nặng thường thấy huyết áp tụt, mạch nhanh nhỏ khó bắt, có thể lịm, ngất, rối loạn ý thức hoặc có sốc chảy máu. Thể vừa thường thấy da xanh, tim đập nhanh, tiểu ít, chân tay lạnh. Thể nhẹ thì các triệu chứng kín đáo hơn: mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, xây xẩm mặt mày, gai rét...

Điều trị

Để biết rõ mức độ tổn thương (viêm, loét), vị trí tổn thương (dạ dày hay tá tràng) và để chẩn đoán phân biệt với các bệnh gây xuất huyết tiêu hóa khác, cơ sở chuyên khoa sẽ giúp bạn:

- Nội soi dạ dày, tá tràng.

- Xét nghiệm tìm vi khuẩn H. Pylori ở dạ dày.

- Siêu âm gan mật.

- Xét nghiệm chức năng gan.

Nếu xuất huyết tiêu hóa là do viêm loét dạ dày - tá tràng, bạn cần được theo dõi và điều trị tích cực bằng thuốc kết hợp với duy trì chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý.

Điều cần tránh

- Nếu thường xuyên đi ngoài ra máu hoặc thấy phân có dính máu, chữa mãi không khỏi; hoặc thấy trong phân có tổ chức hoại tử, có nhiều chất nhầy, người bệnh không nên bỏ qua mà phải đi bệnh viện khám ngay.

- Do sợ đau hậu môn nên bệnh nhân thường nhịn đại tiện, như vậy càng làm phân thêm táo, sinh nhiệt, càng tăng xuất huyết.

- Phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt cần chú ý vệ sinh âm đạo kỹ, nếu không dễ gây viêm niêm mạc cửa hậu môn.

Theo chúng tôi, bạn nên đi khám chuyên khoa tiêu hóa để được chẩn đoán và xử trí sớm.

Chúc bạn mau khỏi.
Bs.Thuocbietduoc
(Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ)

0 nhận xét:

Đăng nhận xét